• Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18

    Sáng 1/12/2024, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”; báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng của năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tập trung các giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt về thể chế phát triển.

  • Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW

    Sáng 01/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc, phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế.

  • Quốc hội thông qua Luật Dữ liệu

    Chiều ngày 30/11/2024, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Dữ liệu. Kết quả, với 451/458 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94.15% tổng số ĐBQH, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu, qua đó từng bước thiết lập thị trường dữ liệu, thúc đẩy chuyển đổi số Quốc gia.

  • Quốc hội thông qua Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

    Sáng 29/11/2024, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) theo hình thức biểu quyết điện tử. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 448/450 đại biểu biểu quyết tán thành (đạt tỷ lệ 93,53% tổng số đại biểu Quốc hội). Luật PCCC&CNCH vừa được Quốc hội thông qua gồm 55 điều.

  • Công an tỉnh Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ sở, lý luận thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Hà Nam”

    Ngày 29/11/2024, Công an tỉnh Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học“Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Hà Nam”.

  • Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Ngày 28/11/2024, với 454/455 (tỉ lệ 94,78%) đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Luật gồm 08 chương, 63 điều; quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi mua bán người và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người; tiếp nhận, xác minh, xác định, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống mua bán người; hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025.

  • Chung kết Cuộc thi “Dữ liệu với cuộc sống - Data For Life 2024”

    Ngày 27/11/2024 tại Đài Truyền hình Việt Nam đã diễn ra Vòng Chung kết Cuộc thi quốc tế tìm kiếm giải pháp công nghệ “Dữ liệu với cuộc sống - Data For Life 2024” với sự tham gia của của 06 Đội thi xuất sắc nhất đó là: X-Fea, NCB-CDS-AIML, Small World Big Venture, ZeroToHero, GoTrust, Ngân hàng Thương mại Cổ phần quân đội.

  • Lạng Sơn: Hiệu quả mô hình vận động nhân dân tham gia bảo đảm an ninh, trật tự

    Năm 2024, Công an tỉnh Lạng Sơn đã chuyển hóa 10 địa bàn trọng điểm phức tạp về trật tự, an toàn xã hội; duy trì 51 quy chế phối hợp giữa lực lượng Công an với các cơ quan, ban ngành trong bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT); triển khai hoạt động hiệu quả 45 mô hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, trong đó có mô hình “Vận động quần chúng Nhân dân tham gia bảo đảm ANTT gắn với phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh” tại xã Thanh Long, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Mô hình này được Bộ Công an đánh giá cao và chỉ đạo nhân rộng trên toàn quốc.

  • Phát huy vai trò người có uy tín trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

    Nhờ làm tốt việc phát huy vai trò người có uy tín trong tôn giáo bảo vệ an ninh Tổ quốc, thời gian qua, Công an xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đã được nhiều đóng góp từ người có uy tín. Những người này, trở thành cầu nối tuyên truyền cho phật tử chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vận động người thân, gia đình không vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.

  • Trưởng Công an xã được Nhân dân tin yêu

    Trung tá Hồ Khăm Hắc, Trưởng Công an xã Xy, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là một trong số những cán bộ Công an đầu tiên xung phong về công tác tại địa bàn cơ sở khi có chủ trương của Bộ Công an đưa Công an chính quy về xã. Đến nay, sau hơn 04 năm về xã Xy, bằng sự nỗ lực phấn đấu, tận tụy và hết mình với công việc, Trung tá Hồ Khăm Hắc cùng lực lượng Công an xã thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội địa bàn.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Xem nhiều nhất